Bất ngờ trước công dụng của Vừng Mắc Nga Bua với sức khỏe

Mắc Nga Bua” (tiếng Thái) nghĩa là vừng đen. Dân tộc Thái dùng từ này để gọi thứ “vừng” hạt tròn thơm mùi dược liệu mà họ vẫn yêu thích đem theo ăn khi đi nương rẫy, cũng là “vị thuốc” bồi bổ cho người già, người ốm, trẻ còi xương chậm lớn và phụ nữ sau sinh.

Lần theo tên khoa học và đối chiếu với các tài liệu nghiên cứu trên thế giới, team R&D 3H tìm ra nhiều thông tin bất ngờ về công dụng của hạt vừng Mắc Nga Bua này.

Vừng Mắc Nga Bua - bài thuốc tại Nhật Bản, Hàn Quốc.

Vừng Mắc Nga Bua (tên khoa học: Perilla frutescens) hay “cây vừng Hàn Quốc”. Lá của cây được gọi là “kê nhíp” theo tiếng Hàn, hay “lá nhíp” theo cách gọi của người Việt Nam, thường dùng ăn kèm món thịt nướng Hàn Quốc.

Công dụng của Vừng Mắc Nga BuaHạt tía tô trắng có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng ít người Việt biết đến

Vừng Mắc Nga Bua hay còn gọi là hạt tía tô trắng chưa phổ biến rộng rãi với người Việt, song đây là một thảo dược được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền các nước, đặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản. Khoa học hiện đại cũng tiến hành nghiên cứu và chứng minh nhiều công dụng cực mạnh của loại hạt này với sức khỏe.

Omega-3 chiếm 60% tổng chất béo trong Mắc Nga Bua.

Omega-3 liên quan đến hầu hết các tác dụng của Vừng Mắc Nga Bua bao gồm: chống viêm, chống dị ứng, chống khối u, chống ung thư và bảo vệ tim mạch.
Đặc biệt, vừng Mắc Nga Bua tác động cực mạnh trên não và thần kinh, có công dụng:

  • Chống trầm cảm [1]
  • Bảo vệ thần kinh [2]
  • Giúp tăng cường trí nhớ [3]

Công dụng của Vừng Mắc Nga BuaBà con dân tộc Thái giới thiệu Vừng đen Mắc Nga Bua (nguồn ảnh: Báo Dân Việt).

Ngoài Omega-3, Vừng Mắc Nga Bua chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn rất mạnh

Vừng Mắc Nga Bua chứa một lượng lớn Perillaldehyde, ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn và nấm. Nhờ vậy, công dụng kháng khuẩn của vừng Mắc Nga Bua vô cùng mạnh, giúp:

1. Chống thoái hóa thần kinh

Flavonoid Luteolin từ hạt vừng Mắc Nga Bua có tác dụng chống oxy hóa, có thể dùng trong thuốc và chiết xuất. Hợp chất này chống lại hydrogen peroxide (gốc tự do phổ biến trong cơ thể), nhờ đó bảo vệ các tế bào thần kinh vỏ não.[5]

Điều này lý giải cho việc người Thái thường sử dụng Mắc Nga Bua để bồi bổ cho người già.

2. Chống ung thư

Hạt vừng Mắc Nga Bua chứa Camelliol triterpenoid C và một loạt các axit: axit ursolic, axit oleanolic, axit corosolic, axit 3 surface, axit marlinic và axit linolenic 3 surface. Tất cả đều có tác dụng chống khối u. [6]

Muối điều vừng Mắc Nga Bua3H là công ty đầu tiên R&D thành công Muối Điều Vừng Mắc Nga Bua

3. Chống dị ứng

Dầu hạt vừng Mắc Nga Bua có tác dụng ức chế nhiều chất trung gian gây dị ứng. Đặc biệt hữu ích trong điều trị hen suyễn, và các bệnh dị ứng theo mùa.

4. Chống sâu răng và các bệnh răng miệng

Chiết xuất hạt vừng Mắc Nga Bua rất giàu polyphenol (đặc biệt là luteolin) có tác dụng chống lại vi khuẩn Streptococci gây sâu răng và P. gingivalis gây bệnh nha chu. Đồng thời, chống lại hầu hết các vi khuẩn gây bệnh trong miệng. [5]

5. Tăng hấp thu tại ruột

Chiết xuất hạt vừng Mắc Nga Bua có tác dụng cải thiện chức năng hấp thu dinh dưỡng tại niêm mạc ruột, giúp tăng khả năng tiêu hóa. Điều này lý giải cho kinh nghiệm của bà con dân tộc Thái, sử dụng vừng Mắc Nga Bua cho trẻ biếng ăn còi xương [1]

6. Ngăn ngừa loãng xương

Axit rosmarinic trong bột hạt vừng Mắc Nga Bua có tác dụng làm chậm quá trình hủy xương và ngăn ngừa loãng xương. [1]

Với những công dụng kể trên, vừng đen Mắc Nga Bua nên là món ăn được sử dụng phổ biến trong cộng đồng, giúp người lớn tuổi, bệnh nhân và trẻ nhỏ có sức khỏe tốt lên mỗi ngày. Đó là lý do 3H dành gần 1 năm R&D, điều chỉnh công thức cho ra món Muối Điều Vừng Mắc Nga Bua thơm thanh khiết, nổ giòn lép bép khi ăn, ngọt, béo, bùi… phù hợp cho bất kỳ ai, ở bất kỳ vùng miền nào khi ăn là thích.

Tài liệu tham khảo:

[1] Lee, Hsiu-Chuan; Ko, Hsiang-Kai; Huang, Brian E. T.-G.; Chu, Yan-Hwa; Huang, Shih-Yi (2014). Antidepressant-like effects of Perilla frutescens seed oil during a forced swimming test. Food & Function, 5(5), 990–

[2] Mohammad Asif (2011). Health effects of omega-3,6,9 fatty acids:Perilla frutescensis a good example of plant oils. , 11(1), 51–59

[3] Xinling Wu, Shuting Dong, Hongyu Chen, Miaoxian Guo,b,c Zhiying Sun, and Hongmei Luo (2023)_Perilla frutescens: A traditional medicine and food homologous plant_Chinese Herbal Medicines. 2023 Jul; 15(3): 369–375.

[4] Zhou, Qi; Hu, Zhenyang; Du, Lihui; Liu, Fang; Yuan, Kang (2020). Inhibition of Enterococcus faecalis Growth and Cell Membrane Integrity by Perilla frutescens Essential Oil. Foodborne Pathogens and Disease, (), fpd.2019.2771–.

[5] Ahmed, Hiwa (2018). Ethnomedicinal, Phytochemical and Pharmacological Investigations of Perilla frutescens (L.) Britt.. Molecules, 24(1), 102–.

[6] Shicong Huang,Yi Nan,Guoqing Chen,Na Ning,Yuhua Du, Doudou Lu,Yating Yang ,Fandi Meng andLing Yuan (2023)_The Role and Mechanism of Perilla frutescens in Cancer Treatment. Molecules 2023, 28(15), 5883

Đọc nhiều nhất

Đánh giá trung bình

Đánh giá bài viết